Đây có lẽ là vấn đề khá bí ẩn và được nhiều người tìm hiểu nhất hiện nay khi cảm thấy tò mò về những hành tinh bên ngoài thế giới của chúng ta. Đây cũng là một trong những câu hỏi mà baonhieu.net nhận được từ khá nhiều người, bởi vì thế giới bên ngoài trái đất của chúng ta nó khá là bao la và rộng lớn. Và có nhiều điều mà những nhà nghiên cứu khoa học hiện nay vẫn chưa thể giải thích hết được ở những hành tinh xung quanh trái đất chúng ta. Vậy thì Có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời? thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Mối quan hệ giữa hành tinh trong hệ mặt trời
Hệ mặt trời hay còn được gọi là Thái dương hệ, là một hành tinh có mặt trời là trung tâm và những thiên thạch vây quanh mặt trời bởi sức hút hấp dẫn của hệ mặt trời. Thiên thạch được hình thành từ những sự suy sụp của những đám mây phân tử khổng lồ và nó được trải dài hầu khác trong không gian của thế giới xung quanh hệ mặt trời. Chúng được sắp xếp theo những quỹ đạo được định sẵn trong tự nhiên, thiên thể chính trong hệ mặt trời chính là mặt trời. Và theo những định luật của tự nhiên của những nhà khoa học tìm được chính là những cấu trúc tự nhiên của những thiên thạch hay những thiên thế bắt buộc phải được quay quanh mặt trời theo quỹ đạo.
Điều này đối với những hành tinh khi có sự sống như trái đất mới có thể tồn tại, và giống như việc trái đất xoay quanh trong quỹ đạo vốn có của nó đối với hệ mặt trời mới có thể tạo ra thời gian và ranh giới tách biệt cho ngày và đêm. Chính vì thế, mà trên trái đất mới có sự xuất hiện của ngày và đêm, từ đó thời gian cũng được xuất hiện để có thể giúp cuộc sống con người hiện nay mới có thể đi đúng với quỹ đạo tự nhiên. Vì thế, mà mối liên quan giữa những hiện tượng trong tự nhiên, thời gian cho con người hiện nay cũng liên quan đến những quỹ đạo tự nhiên của những hành tinh, thiên thể xoay quanh quỹ đạo của hệ mặt trời.
Và nếu không có hệ mặt trời thì những hành tinh, thiên thể trong không gian bên ngoài sẽ mất đi sự cân bằng vốn có trong quỹ đạo, nó ảnh hưởng đặc biệt đối với một hành tinh có sự sống giống như trái đất. Nếu không có mặt trời thì chúng ta sẽ không có thời gian, không có ngày và đêm, từ đó làm ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc sinh sống trên hành tinh trái đất. Từ đó, làm đảo lộn và mất đi cân bằng cho sự sống bên trong một hành tinh sống đang tồn tại trong quỹ đạo của vũ trụ, không gian.
Hành tinh là tên gọi của những thiên thể quanh xung quanh ngôi sao hay những tàn tích của quỹ đạo xunh quanh hệ mặt trời, hành tinh có đủ khối lượng để có thể có hình cầu và một phần do những phản ứng xung quanh của những lực hút, khiến cho những hành tinh có khả năng có thể hút được những miền lân cận xung quanh nó như một vi thể hành tinh. Từ đó, tạo nên khối lượng và bề ngoài có hình cầu cho những hành tinh hay còn được gọi là những thiên thể quy quanh quỹ đạo của mặt trời.
Có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời
Hệ mặt trời bao gồm có 8 hành tinh xoay quanh nằm trong quỹ đạo của hành tinh hệ mặt trời. Những hành tinh có xoay xung quanh hệ mặt trời có khoảng cách gần với mặt trời nhất sẽ được sắp xếp theo thứ từ như sau: sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, sao thiên vương, sao diêm vương. Nhưng có một số những ý kiến cho rằng hiện nay của những nhà nghiên cứu khoa học về những hệ hành tinh thì sao diêm vương do không đáp ứng được đủ những tiêu chuẩn, tiêu chí ba trong định nghĩa IAU cho nên nó được loại ra khỏi danh sách hành tinh nằm trong hệ mặt trời.
Nhưng một vài những kiến thức hiện nay thì sao diêm vương vẫn được cho là hành tinh nằm trong quỹ đạo xoay quanh hệ mặt trời. Bên ngoài trái đất của chúng ta, thì ngoài những hành tinh, thiên thể nằm trong quỹ đạo xoay quanh hệ mặt trời thì những nhà nghiên cứu khoa học hiện nay đã tìm thấy rất nhiều những hành tinh khác nằm ngoài hệ mặt trời.
Hành tinh ngoài hệ mặt trời hay còn được gọi những thiên thể ngoài hệ ngân hà cũng đã được khám phá và tìm kiếm bởi những nhà khám phá những điều kì diệu bên ngoài không gian của trái đất của con người hiện nay. Và điều đặc biệt mà những nhà khoa học khám phá được rằng chính là kích thước của những hành tinh ngoài hệ ngân hà có kích thước khá lớn, còn lớn hơn cả sao mộc và kích thước của những hành tinh đá.
Những điều kì diệu về những hành tinh trong hệ mặt trời
Sau khi chúng ta đã tìm hiểu được có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời, thì sau đây chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về những đặc điểm đặc trưng của những hành tinh trong hệ mặt trời, ngoài trái đất có sự sống thì những hành tinh khác nó có những điều kì diệu như thế nào từ những nghiên cứu của những nhà thiên văn học nhé.
1. Sao Thủy
Nói đến sao thủy thì chắc ai cũng sẽ nghĩ đến đây chính là hành tinh chỉ toàn có nước thôi nhì. Vì từ Thủy có nghĩa là nước đúng không nào? nhưng nó không thực sự hoàn toàn như cách nghĩ đơn giản như chúng ta nghĩ đây nhé. Sao thủy chính là hành tinh có kích thước nhỏ nhất và có quỹ đạo xoay quanh gần nhất so với những hành tinh khác xung quanh mặt trời, và chu kỳ quỹ đạo là 88 ngày so với trái đất. Trên sao thủy vốn dĩ không có bầu khí quyển như những hành tinh khác nên khí hậu trên sao thủy không có những biến đổi gì đáng kể.
Sao thủy so bị khóa bởi thủy triều của mặt trời cho nên quỹ đạo xoay quanh của hành tinh cũng khác lạ hơn so với những hành tinh khác xung quanh mặt trời. Khi lấy điểm mốc là những vì sao, thì chúng ta sẽ chỉ nhìn thấy sao thủy chỉ quay được hai 3 vòng trong 2 chu kì quỹ đạo hệ mặt trời. Nhưng nhìn từ mặt trời, thì hành tinh này chỉ xoay 2 năm sao thủy có 1 lần, vì thế mà nếu thực sự chúng ta dọn đến sống ở sao thủy thì chúng ta chỉ nhìn thấy 1 ngày trong 2 năm.
2. Sao kim
Sao kim hay còn được gọi là sao thái bạch, thái bạch kim tinh theo cách gọi của những người ờ những thời đại Hy Lạp cổ. Bề ngoài của sao kim giống như một thiên thể có phát ra ánh sáng tự nhiên nhất trên bầu trời vào buổi tối, đủ độ sáng để có thể nhìn thấy bóng dưới mặt nước. Và hành tinh này sẽ đạt độ sáng cực mạnh khi đến sát với những thời điểm như hoàng hôn hay bình minh. Vì thế, mà theo dân gian, sao kim hay còn được gọi là sao hôm, tức là hành tinh chỉ hiện lên khi đến sát thời điểm hoàng hôn. Còn gọi là sao kim khi hành tinh này phát sáng và hiện lên vào sát thời điểm ánh bình minh xuất hiện.
3. Sao hỏa
Sao hỏa hay còn được gọi là hỏa tinh, hành tinh chính là hành tinh được gây tranh cãi nhiều nhất về sự xuất hiện sự sống ở hành tinh này bởi những nghiên cứu của những nhà thiên văn học và những nhà khoa học khi khám phá về những điều kiện tự nhiên và đặc tính của hành tinh này. Đây chính là hành tinh thứ tư xoay quanh trong hệ mặt trời, do có nhiều sắt axide trên bề mặt của hành tinh cho nên hành tinh có một màu đỏ rất đặc trưng. Đặc biệt, chu kỳ quay và sự tuần hoàn giữa các mùa thời tiết trên sao hỏa cũng rất giống với trái đất nên nhiều người cho rằng sao hỏa chính là hành tinh thứ 2 tồn tại sự sống là một điều hết sức hiển nhiên.
4. Sao mộc
Sao mộc hay còn được gọi với cái tên là mộc tinh, là hành tinh khí khổng lồ, là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời. Khối lượng của sao mộc bằng một nghìn hành tinh hệ mặt trời và bằng 1/2 tổng khối lượng của những hành tinh quay xung quanh hệ mặt trời cộng lại. Sao mộc cũng là một trong những thiên thể phát ra ánh sáng trên bầu trời đứng thứ 3 sau sao kim và mặt trăng.
Hành tinh này được các nhà thiên văn học nghiên cứu được rằng, chính là hành tinh gắn liền với thần thoại và niềm tin tôn giáo của những người Hy Lạp cổ xưa. Và người La Mã từng đặt tên cho hành tinh này là vị thần Jupiter, chính là một trong những vị thần tối cao và có quyền lực cao nhất so với những vị thần khác trong văn hóa tín ngưỡng của họ.
5. Sao thổ
Sao thổ là hành tinh có bán kính và khối lượng lớn thứ hai trong những hành tinh nằm trong hệ mặt trời. Sao thổ được biết đến là một hành tinh khí với bề mặt bên ngoài được bao bọc bởi một lớp hi-đrô dày đặc. Hành tinh sao mộc có màu vàng nhạt và được bao phủ bởi lớp kim loại hi-đrô, điều này khiến cho cường độ từ trường của sao thổ thấp hơn so với trái đất và chỉ bằng 1/12 so với cường độ từ trường của hành tinh sao mộc.
6. Sao thiên vương
Sao thiên vương hay còn được gọi với một cái tên khác được những nhà thiên văn học nghiên cứu đặt là hành tinh băng khổng lồ. Cũng có những thành phần hóa học giống như sao diêm vương, và hoàn toàn không giống với hai hành tinh khí khổng lồ như sao mộc và sao thổ. Cũng giống như những cấu trúc cấu tạo của những hành tinh khác, thì sao thiên vương cũng có một hệ thống vành đai, bầu khí quyển và có rất nhiều những vệ tinh hành tinh xung quanh hệ trục quỹ đạo của chúng. Nhưng ngược lại với cấu trúc bên trong, thì cấu trúc bên trong của sao thiên vương chủ yếu chỉ là những tảng băng và đám
7. Sao diêm vương
Sao diêm vương hay còn được gọi với một cái tên của những nhà thiên văn học là sao hải vương, nó cũng có cấu trúc như một hành tinh băng khổng lồ giống như sao thiên vương. Nhưng theo những nghiên cứu về lí thuyết của những nhà thiên văn học hiện nay sao diêm vương là hành tinh bị nhiễu loạn quỹ đạo, quỹ đạo của nó không hoàn toàn đi theo một định lí có sẵn và không thể nào có thể tính được quỹ đạo cũng như số vòng quay của nó.
Trong bầu khí quyển có sao diêm vương chứa rất nhiều chấ methan, cho nên đó là lí do mà sao diêm vương có màu xanh lam. Vì chưa thể đưa những vệ tinh để nghiên cứu chính xác dô quỹ đạo di chuyển cũng như quỹ đạo vận tốc quay của sao diêm vương không đi theo bất cứ định luật nào nên những nghiên cứu về quỹ đạo của sao diêm vương hiện nay chỉ được các nhà thiên văn học nghiên cứu trên lí thuyết.