Khu vực Đông nam á có bao nhiêu nước, quốc gia ?

Khu vực Đông nam á là khu vực nằm ở phía đông nam của châu Á, là khu vực nằm ở giữa những địa phận của khu vực châu Á, Châu Đại Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là khu vực giao thoa giữa Châu Á và những quốc gia Châu Âu khác. Khu vực Đông nam Á hay còn được hiểu với nghĩa khác chính là vị trí phía đông nam của Châu Á bao gồm có bán đảo Ấn Trung và quần đảo Mã Lai. Vậy Khu vực Đông nam á có bao nhiêu nước, quốc gia ? thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu về vấn đề sâu hơn qua bài viết ngày hôm nay nhé.

Khu vực Đông nam á có bao nhiêu nước, quốc gia ?

Như chúng ta được biết thì khu vực Đông nam á chính là khu vực được nằm ở phía đông nam của châu Á, là địa phận nằm giữa khu vực châu Á, Thái Bình Dương, Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương, là khu vực tiếp ranh giữa nền văn hóa kinh tế giao tiếp giữa các nước ở khu vực Châu Á và Châu Âu. Là khu vực nằm trong hai bán đảo Ấn – Trung và quần đão Mã Lai. Đa số những người dân sinh sống trên khu vực Đông Nam Á đều là những con người có nguồn gốc đều là những con người Mã Lai.

🏆🏆 Chú Ý :   Top 10 filter chụp đồ ăn trên instagram đẹp & hot trends nhất hiện nay

Là địa phận khu vực giáp biển và đồi núi, cũng như có vô số những tài nguyên khoáng sản, đất liền được nối trực tiếp đến những địa phận quần đảo, bán đẩo đã giúp cho sự phát triển cũng như di dân trong những năm lịch sử cho đến hiện nay đã khiến cho khu vực này được giao thoa bởi khá nhiều những con người với những nền dân cư và dân tộc khác nhau từ những ảnh hưởng của những nước như Ấn Độ và những nước nằm ở khu vực Châu Âu khác. Nói đến con người, thì khu vực Đông nam á chính là khu vực có nguồn lao động dồi dào nhất hiện nay với vô số dân số đông dân nhất so với những khu vực các quốc gia ở các lãnh thổ khác của những châu lục khác.

Khu vực Đông nam Á gồm có 11 nước, tương đương với 11 quốc gia trên khu vực địa phận Đông nam á, bao gồm: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam và Đông Timor. Trong đó, có 10 quốc gia trong lãnh thổ khu vực Đông Nam Á là thuộc Hiệp hội các nước Đông nam á, trong đó có Đông Timor không thuộc nằm trong hiệp hội và chỉ là một nước quan sát viên, do quốc gia này tỏ rõ việc gia nhập ASEAN nên hiện tại chỉ được xem là một nước quan sát viên.

🏆🏆 Chú Ý :   Luộc thịt vịt bao nhiêu phút là chín? Ăn thơm ngon mà lại không dai

Các quốc gia trong khu vực Đông nam á chủ yếu đều là những đất nước có địa hình có biển, những vịnh biển ăn sâu vào trong đất liền, có sự giao lưu giữa những văn hóa dân tộc và con người, cho đến những điều kiện kinh tế và những văn hóa tín ngưỡng. Người Đông nam á có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt, lao động như trồng lúa nước, dùng động vật trâu bò để làm sức kéo và hiện nay thì đã được cải tiến tiên tiến hơn là dùng những loại máy móc máy thay cho những động vật kéo cày và chủ yếu là dufng gạo là nguồn lương thực chủ yếu,..

Đặc biệt, đối với những văn hóa tín ngưỡng thì mỗi nước vẫn có những phong tục văn hóa khác nhau, cũng như những quan điểm về kinh tế cũng như những tín ngưỡng văn hóa của riêng mình. Ví dụ đa số đa dạng về văn hóa tín ngưỡng, thì hầu hết những người ở Malaysia và Indonesia thì sẽ theo đạo hồi, Người Myanmar – Lào – Campuchia – Thái Lan thì theo đạo Phật, Việt Nam thì theo đạo Phật và đạo Ki-tô, còn ở Singapore thì hầu như nhiều người đều theo đạo Ki-tô và đạo hồi là nhiều nhất, ngoài ra thì còn có những tín ngưỡng văn hóa ở từng địa phương của nhiều quốc gia khác.

Đôi nét về một số quốc gia ở khu vực Đông Nam Á

Việt Nam

Việt Nam hay còn được gọi là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cái tên Việt Nam là được đổi ngược lại từ tên Đại Việt cửa những năm thống trị của vua Đinh Tiên Hoàng. Là quốc gai nằm ở khu vực cực đông của bán đảo Đông Dương, có địa phận giáp với khu vực biên giới của Lào, Campuchia, địa phận đất liền Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan. Ngoài ra, Việt Nam còn có chung đường biên giới với vịnh Thái Lan, Thái Lan và Trung Quốc, Philippines, Myanmar, Brunei, Malaysia qua biển Đông.

🏆🏆 Chú Ý :   Blackpink có bao nhiêu thành viên, bao nhiêu bài hát ?

Việt Nam có khí hậu gió mùa, thời tiết thường có nhiều biến động và là quốc gia được nằm giữa đường xích đạo của địa cầu nên khí hậu thường rất mát mẻ, ôn hòa, có hai mùa chính là mùa hè nắng nóng và mùa đông khô lạnh. Việt Nam được chia ra hai miền là miền Nam và miền Bắc, gió mùa Đông Bắc lạnh và khô tạo nên mùa đông lạnh, gió mùa Tây Nam nóng khô và Đông Nam ẩm ướt tạo nên mùa hè nắng nóng.

Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa với duy nhất chỉ có một đảng chính trị lãnh đạo, đó chính là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nói về giao thông vận chuyển cho nền kinh tế chủ yếu là đường sắc, đường bộ, đường thủy, hàng không đều được điều hướng từ bắc ra nam. Việt Nam có hai thành phố lớn, là hai thành phố mang chủ chốt của nền kinh tế và có dân số đông nhất chính là thủ đô Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh, là hai thành phố nắm vai trò chủ chốt trong sản xuất và tiêu thụ những mặt hàng sản xuất như lúa gạo chính của đất nướ Việt Nam.

Việt Nam là đất nước có 54 dân tộc anh em, trong đó số dân tộc Kinh chiếm dân số nhiều nhất trên toàn thể lãnh thổ của Việt Nam lên đến 86,2% dân số cả nước, và những dân tộc thiểu số đông dân khác trên lãnh thổ đất nước Việt Nam như: Tày, Mường, Khmer, H’Mông, Dao, Thái, Ê Đê, Chăm, người Hoa,… Là đất nước có nhiều dân tộc anh em nhất so với những quốc gia khác, mỗi dân tộc sẽ có cho mình mỗi nền văn hóa, sinh hoạt và cuộc sống phong tục tập quán đa dạng riêng.

🏆🏆 Chú Ý :   1 Miếng khoai lang chiên bao nhiêu Calo? Ăn nhiều có béo không?

Lào

Lào là quốc gia với tên gọi là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, là đất nước có giáp ranh biên giới phía tây với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp với Việt Nam, phía đông nam giáp với Campuchia, phía tây và phía tây nam giáp với Thái Lan, là đất nước nằm thuộc địa phận có chủ quyền bán đảo Đông Dương, Đông Nam Á. Đất nước có thủ đô lớn và nổi tiếng là Viêng Chăn, đây là thủ đô với cái tên là thành phố ngủ quên, vì hầu những sinh hoạt văn hóa con người tại thủ đô này đều hoạt động khá là chậm rãi và từ tốn, không quá hối hả và vội vã như những thành phố lớn khác ở những quốc gia khác tại Đông nam á.

Thái Lan

Thái Lan, tên gọi chính thức của quốc gia này là Vương Quốc Thái Lan, với quốc gia khu vực với phía bắc giáp Lào và Myanmar, phía đông giáp với Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanmar và Biển. Thái Lan là quốc gia có chủ quyền ở khu vực Đông Nam Á với những địa điểm du lịch là những quần đảo và bán đảo có địa hình đẹp và thu hút nhiều người du lịch nhất trong những quốc gia khu vực Đông nam á. Và thủ đô chính của Thái Lan chính là Bangkok, là thành phố với nền kinh tế sản xuất, với những công nghệ phẩu thuật thẩm mỹ tiên tiến nhất khu vực Đông Nam Á.

🏆🏆 Chú Ý :   Đang học lớp 8 là bao nhiêu tuổi ? Dành cho thế hệ 2k!

Indonesia

Indonesia với tên gọi chính thức là Cộng hòa Indonesia, là quốc gia thuộc địa phận khu vực quần đảo nằm giữa Đông nam á và Châu Đại Dương. Indonesia nổi tiếng là quốc gia được mệnh danh là xứ sở vạn đảo, vì lãnh thổ đất nước này bao gồm chủ yếu là 13.487 hòn đảo với 274,1 triệu người, đứng thứ 3, thứ 4 trên thế giới là đất nước có số dân đông nhất và có địa phận lãnh thổ là những hòn đảo giáp biển nhiều nhất trên thế giới.

Singapore

Singapore được gọi bằng một tên gọi chính là thức là Cộng Hòa Singapore, là quốc gia có chủ quyền tại khu vực Đông nam á, là đảo quốc lãnh thổ nằm giữa quần đảo Mã lai và cách đường xích đạo 137km về phía bắc. Ngôn ngữ quốc gia Singapore thường xuyên sử dụng chính là: Anh, Mã Lai, Tamil, Quan Thoại. Lãnh thổ khu vực quốc gia Singapore chủ yêu có một đảo chính có hình dáng hình thoi và có khoảng 60 những đảo và quần đảo nhỏ hơn.

Mọi câu hỏi khác đều có đáp án tại trang: Đáp Án Chuẩn

Posted in: Câu hỏi thường gặp, Những điều bí ẩn
«
»