Trên thế giới có bao nhiêu châu lục ? Đối với địa lí học, thì với chúng ta vẫn luôn còn là những điều bí ẩn đối với những kiến thức về những bền mặt lãnh thổ cũng như những châu lục địa được hình thành từ trái đất, cũng như về sự xuất hiện của những vùng đất vẫn còn chưa được khai thác hết. Những điều chúng ta được học và được biết qua những kiến thức, sách giáo khoa cũng chỉ là những kiến thức trên nền tảng, chứ hoàn toàn cũng không thể là tất cả. Vậy thì để biết rõ hơn về trên thế giới có bao nhiêu lục địa? Và những lục địa ấy như thế nào thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài viết hôm nay nhé.
Trên thế giới có bao nhiêu châu lục ?
Theo những kiến thức địa lý mà chúng ta thường hay học và biết đến, thì trên thế giới có 5 – 6 châu lục, trong đó có bao gồm 5 đại dương. Nhưng lục địa mà chúng ta được biết đến là Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương hay còn được gọi là (Châu Úc), Châu Nam Cực. Và 5 đại dương, đó chính là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương. Và hầu hết những châu lục này đều được chia thành từng địa hình, với những ranh giới biển để phân biệt, trong mỗi châu lục sẽ có những quốc gia, đất nước mà nó thuộc về.
Diện tích của những bề mặc lục địa chiếm khoảng 29,2% diện tích bề mặt của trái đất, và hầu hết những châu lục đều sở hữu cho mình những địa hình đồi núi, sông hồ, bán đẩo và quần đảo, ranh giới biển riêng. Châu lục lớn nhất trên thế giới chính là Châu Á có diện tích chiếm bao phủ lên đến 8,7% diện tích của bề mặt trái đất, và chiếm 29,4% bề mặt lục địa.
Thiên nhiên tại Châu Á rất đa dạng, với những khí hậu đủ mùa thay đổi theo từng thời gian mỗi tháng quanh năm. Đại dương lớn nhất thế giới là Thái Bình Dương, với bề mặt biển bao phủ toàn bộ những bề mặt của những đại dương khác, tiếp theo đến Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và cuối cùng là Nam Đại Dương.
Đôi nét về một vài châu lục trên thế giới
Mỗi châu lục trên thế giới sau khi được hình thành và định dạng cho đến hiện nay, thì đã được phân chia rõ ràng nhằm đánh dấu chủ quyền biên giới cũng như giới hạn về sự can thiệp cho nền chính trị cũng như kinh tế giao lưu của một số đất nước, quốc gia trên thế giới. Nhưng hôm nay, thì chúng ta sẽ tìm hiểu về đôi nét những chi tiết và đặc điểm, bao quát về diện tích cũng như đặc điểm khí hậu, con người và tài nguyên của những lục địa trên trái đất.
Châu Á
Châu Á là châu lục chiếm diện tích lớn nhất trên thế giới, với bề mặt bao phủ đến 8,6% diện tích bề mặt trên trái đất, và chiếm 29,4% diện tích bề mặt của lục địa. Châu Á là châu lục chiếm dân số lớn nhất thế giới, có hơn 4 tỷ dân, chiếm gần hết 60% dân số trên thế giới, và được chia thành 6 khu vực bao gồm Đông Nam Á, Đông Á, Tây Á, Bắc Á, Nam Á, Trung Á. Mỗi khu vực sẽ mật độ dân số cũng như khí hậu, và nguồn tài nguyên khoáng sản nhất định.
Về địa hình của Châu Á, thì đa số là những đồng bằng cao nguyên, đồ núi và những dãy sông ngòi. Địa hình Châu Á thường hay có sự thay đổi thường xuyên giữa các dãy núi và khoảng cách những bề mặt cao nguyên với bề mặt sông biển. Châu Á cũng là châu lục có nhiều núi lửa nhất, phần lớn thường tập trung vào hai khu vực Trung Á và Tây Á. Đó là lí do mà ở hai khu vực này thường xuyên xảy ra động đất do sự chuyển động của núi lửa phun trào.
Vùng đất liền của Châu Á thì có khí hậu ôn hòa, với 3 miền khí hậu ôn đới, nhiệt đới, hàn đới. Dù vậy, nhưng những miền khí hậu cũng sẽ dễ thay đổi thường xuyên theo năm hoặc do sự tác động của những thay đổi trên bề mặt lục địa trên trái đất. Đặc trưng chủ yếu của khí hậu châu lục này là các loại hình khí hậu phức tạp. Đông Nam Á và Nam Á thì có miền khí hậu nhiệt đới ẩm ướt, Trung Á – Tây Á – Đông Á thì có khí hậu lục địa vùng đất khô cằn. Còn vùng đất nằm giữa khí hậu khô nóng, vùng đất khô cạn và nhiệt đới ẩm ướt thì thuộc về khu vực lãnh thổ Bắc Á.
Vì là vùng đất có diện tích rộng lớn, chiếm hơn 60% dân số trên những châu lục khác trên thế giới, nên Châu Á đa dạng về rất nhiều dân tộc cũng như có nhiều những văn hóa tập tục đời sống con người khác nhau. Đó là lí do mà Châu Á không có sự thống nhất về bất kì những văn hóa hay dân tộc nào. Châu Á là châu lục bắt nguồn và khởi đầu cho những tôn giáo như: Hồi giáo, Ki-tô giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Do Thái giáo, Đạo giáo và tất cả những tôn giáo mang tính thế giới đều sản sinh tạo Châu Á là Cơ Đốc giáo, Hồi giáo, Phật giáo và Ấn Độ giáo.
Châu Âu
Châu Âu là châu lục có địa chất là một bán đảo hay còn được gọi là tiểu lục địa, hình thành lên phần cực tây của lục địa, thường được gọi với tên gọi là lục địa Á-Âu hay lục địa Âu-Phi-Á tùy vào cách nhìn và phân tích của nhiều người. Với trường hợp này, thì với sự hình thành này nhằm mục đích phân biệt được ranh giới của bề mặt lục địa cũng như văn hóa con người hơn là những bề mặt về địa lý. Phía bắc của châu lục giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phia nam thì giáp Địa Trung Hải và biển đen, riêng về khu vực phía đông thì vẫn chưa có dấu hiệu và sự nhận biết rõ ràng nên vẫn chưa thể phân biệt những bề mặt lục địa tiếp xúc.
Về bề mặt địa lý thì Châu ÂU được chia thành bốn khu vực, đó là Đông Âu, Tây Âu, Bắc Âu, Nam Âu và là lục địa nằm trong đại lục rộng lớn là lục địa Âu Á. Về địa hình thì thì Châu Âu là châu lục được kết nối với nhau bằng những bán đảo nhỏ, với các khu vực phía nam Châu Âu thì sẽ có địa hình đồi núi, nhưng địa hình sẽ ngày càng thấp dần hơn về phía bắc, tiếp đó sẽ là những đồng bằng nhỏ hay những bán đảo tiếp xúc với mặt biển là chủ yếu.
Thực vật chủ yếu hệ sinh thái của Châu Âu được bao phủ bởi rừng, và khí hậu của Châu Âu rất có lợi cho sự phát triển của rừng cũng như cho những loài động vật sinh sống trong rừng. Vi nằm ngay giữa dòng hải lưu Bắc Đại Tây Dương, nên khu vực Nam Âu thường có khí hậu ấm, ôn hòa, thường xuyên hay có những cơn mưa rào, thích hợp cho sự phát triển cho những loài động – thực vật trong hệ sinh thái của châu lục này. Ngoài ra, Châu Âu còn là châu lục có số người nhập cư lớn nhất thế giới, chiếm đến 70,6 triệu người so với những châu lục khác trên toàn cầu.
Châu Mỹ
Châu Mỹ được chia ra làm 3 lục địa, đó là Trung Mỹ, Bắc Mỹ và Nam Mỹ và lục địa nằm ở Tây bán cầu. Địa hình của Châu Mỹ được chi phối bởi những dãy núi có diện tích dài nhất thế giới. Song song đó, thì ở lực địa Bắc Mỹ lại là những địa hình đồng bằng cao nguyên rộng lớn, trải dài từ thấp đến cao, được trải dài đến tận phía bắc của Nam Mỹ, nói chúng về địa hình bề mặt của Châu Âu thì khá là bằng phẳng và ít có sự thay đổi đột biến nào khi do khí hậu hay sự tác động của những thay đổi trên trái đất.
Nhưng về khí hậu, thì khí hậu Châu Mỹ thường có sự thay đổi khá là đáng kể, là vùng có khí hậu rừng mưa nhiệt đới vì nằm ngay trung tâm đường xích đạo rừng Amazon, rừng sương mù Châu Mỹ, và thường những dãy núi cao thường có tuyết rơi bao phủ quanh năm. Đặc biệt hơn, Châu Mỹ thường phải hứng chịu những cơn bão va lốc xoáy do chịu ảnh hưởng của không khí khô mát từ Canada và khối không khí ẩm thấp từ Đại Tây Dương. Đó là lí do Châu Mỹ đôi lúc thường có những khí hậu ẩm ước, nhưng đôi khi lại khô lạnh và thường có bão tuyết xảy ra.
Châu Phi
Châu Phi là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về mật độ dân số và đứng thứ ba trong diện tích bề mặt lục địa, chỉ sau Châu Á và Châu Mỹ. Địa hình Châu Phi cũng khá là đơn giản, chủ yếu là những vùng đất với khối cao nguyên khổng lồ, Châu Phi cũng không có nhiều đồng bằng hay đồi núi cao hay dãy núi dài giống như những châu lục khác, mà phần lớn chủ yếu chỉ là những vùng đất có bề mặt thấp và những thung lũng sâu, có nhiều mặt hồ hẹp và dài.
Châu Phi thường có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình trong năm là 80 độ C, và là châu lục có thời tiết ổn định nhất thế giới. Nhưng bên cạnh đó, thì Châu Phi có khá ít mưa, lượng mưa sẽ càng giảm dần hơn về hai phía của địa hình châu lục, sau đó hình thành nên những hoang mạc cát rộng lớn. Sahara chính là sa mạc với diện tích trải dài lớn nhất thế giới. Vì môi trường tự nhiên của Châu Phi nằm đối diện với đường xích đại nên khí hậu khá là khắc nghiệt, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, có thể thấy được động thực vật trong môi trường sinh thái của châu lục này khá là nghèo nàn.