Người lớn bao nhiêu độ là sốt, trẻ em bao nhiêu độ là sốt ?

Sốt là hiện tượng mà các tế bào hồng cầu được gia tăng cao nhằm chống lại những tác nhân do virut, nhiễm khuẩn gây ra. Không phải là bệnh, chỉ là dấu hiệu cơ thể đang phản kháng với những tác nhân gây hại và sự xâm nhập bất hợp pháp của những vi khuẩn gây ra.

Đối với những trường hợp sốt cao thì mỗi người chúng ta cần có sự điều trị kịp thời, nhất là đối với trẻ em để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra với sức khỏe sau này của trẻ nhỏ. Vậy Người lớn bao nhiêu độ là sốt, trẻ em bao nhiêu độ là sốt ? Và cách phòng chống và những dấu hiệu sốt ở trẻ, người lớn là gì thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài viết ngày hôm nay nhé.

Hiện tượng sốt là gì?

Sốt là hiện tượng cơ thể nóng lên do sự gia tăng của những tế bào hồng cầu để ngăn chặn những loại virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đây không phải là bệnh, nó được gọi là một triệu chứng lâm sàng và thường được xuất hiện ở những trường hợp như sốt cao hơn 37 độ C khi đo nhiệt ở miệng và sốt cao hơn 38 độ C nhiệt độ được đo ở hậu môn.

🏆🏆 Chú Ý :   100g khoai lang luộc chứa bao nhiêu Calo? Ăn nhiều có giảm cân không?

Bình thường thì nhiệt độ của cơ thể của người bình thường sẽ được thay đổi tùy vào thời tiết và những quá trình vận động như chạy nhảy, hoạt động thể dục thể thao,… Còn đối với trẻ em nhiệt độ cơ thể thay đổi khi đùa nghịch và tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ thay đổi thường xuyên.

Nhưng không phải loại sốt nào cũng gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người. Và sốt không được xếp vào những danh sách bệnh của con người, sốt có thể là triệu chứng của nhiều nguyên nhân khác nhau như do sự xâm nhập từ những loại virut, vi khuẩn gây hại sức khỏe, do dị ứng với bất cứ thành phần của thuốc. Đối với trẻ em thì khi xuất hiện hiện tượng sốt có thể là do hiện tượng mọc răng của trẻ nhỏ, hay do chích ngừa vaccine,…

Nhưng với những trường hợp sốt cao và dai dẳng thì nên đề phòng, vì với những trường hợp sốt cao kéo dài trong thời gian dài, khi không được cứu chữa kịp thời sẽ gây ra nguy hiểm cho tính mạng và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sau này của một con người. Còn đối với trẻ em khi bị sốt cao, lâu ngày do sức đề kháng yếu, không có khả năng chống tình trạng sốt cao sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như sức khỏe sau này của một đứa trẻ.

Người lớn bao nhiêu độ là sốt, trẻ em bao nhiêu độ là sốt ?

Đối với người lớn hay trẻ nhỏ thì khi gặp phải những tình trạng sốt sẽ gây ra những hậu quả, ảnh hưởng đến khả năng kháng khuẩn và đề kháng sau này của sức khỏe trong cơ thể con người. Sau đây, thì để nắm rõ hơn về những tình trạng sốt cao như thế thế ở người lớn, trẻ em thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu và ghi nhớ để có thêm kiến thức về những trường hợp sốt cao, giúp gia đình thêm sống khỏe và khỏe mạnh mỗi ngày nhé.

🏆🏆 Chú Ý :   Hướng dẫn đo khoảng cách trên google map chính xác nhất

Sốt cao ở người lớn

Thông thường, thì người lớn là người có được đề kháng cũng như khả năng chống lại những virut, vi khuẩn cao hơn là trẻ em. Và người lớn thường gặp những trường hợp như sốt nhẹ, nhiệt độ lên đến 100,4°F (38°C). Đối với trường hợp sốt nặng thì nhiệt độ lên đến 103°F (39,4°C). Do thể trajnng và sức khỏe của người lớn thường sẽ khỏe và dẻo dai hơn nên những cơn sốt nhẹ có thể kéo dài trong thời gian từ 1-3 ngày là sẽ tự khỏi.

Còn đối với những trường hợp sốt cao và dai dẳng ở thể trạng cơ thể của người lớn thì sẽ kéo dài thời gian có khi đến 14 ngày. Lúc này, thì các bạn sẽ cần đến những biện pháp phòng chống và chữa trị từ những lời khuyên hay đơn thuốc được kê từ bác sĩ.

Những chuyển biến sốt cao ở người lớn bình thường sẽ được chuyển biến từ những cơn sốt nhẹ. Khi người lớn xuất hiện những tín hiệu sốt cao thì lúc này cơ thể đang thông báo cơ thể đang trong tình trạng bị nhiễm khuẩn, tình trạng sức khỏe đã trở nên xấu đi. Và những dấu hiệu khi xuất hiện hiện tượng sốt cao ở người lớn sẽ là:

– Đau đầu
– Ớn lạnh (rùng mình) mặc dù nhiệt độ môi trường vẫn bình thường
– Cơ thể trở nên nóng, đổ mồ hôi liên tục
– Ăn không ngon, mất vị giác
– Tình trạng cơ thể trở nên mệt mỏi
– Đau cơ
– Khát nước, cổ họng bị khô và mong muốn được uống nước. Đây là do tình trạng những tế bào hồng cầu được sản sinh quá nhanh gây hiện tượng nóng lên từ nhiệt độ cơ thể
– Một số trường hợp sẽ xuất hiện những mẩn đỏ ở da và nhiệt độ da khi chạm vào nóng như lửa
– Khi hiện tượng sốt cao lên đến đỉnh điểm sẽ khiến cơ chế hoạt động của não bộ bị mất đi ý thức và dễ bị chìm vào những giấc ngủ say, mê sảng
– Nhưng với những trường hợp sốt cao không kịp phát hiện và để lâu sẽ gây ra co giật ở cơ thể
– Có một số trường hợp nôn mửa thường xuyên và bị mất nước

🏆🏆 Chú Ý :   Sting bao nhiêu calo, uống có mập không ?

Sốt cao ở trẻ em

Hiện tượng sốt đối với trẻ nhỏ thường sẽ chuyển biến khá nhanh, vì sức đề kháng của trẻ em yếu ớt hơn so với người lớn nên cần phải chú ý và kiểm tra thường xuyên để phát hiện chữa trị kịp thời. Để phòng tránh những trường hợp sốt cao ở trẻ để chăm sóc sức khỏe trẻ nhỏ tốt hơn thì các mẹ nên lưu ý những dấu hiệu sót cao dưới đây để kịp thời sơ cứu ngay cho trẻ và đưa đến bác sĩ chữa trị kịp thời.

– Nhiệt độ đo được từ nách cao hơn 37°C
– Bé thường xuyên quấy khóc, nổi cáu
– Sờ vào chán và da của bé, có hiện tượng nóng dần
– Bé mệt mỏi, ngủ nhiều li bình
– Đổ mồ hôi nhiều
– Với những trẻ sơ sinh thì bỏ bú, bỏ uống nước
– Những trẻ đang trong quá trình trưởng thành thì bỏ ăn, ăn không ngonn dẫn đến biếng ăn
– Hơi thở không đều, khó thở, thở gấp ở một số trường hợp sốt cao ở trẻ

Những cách sơ cứu kịp thời khi có hiện tượng sốt cao ở người và trẻ em mà nhiều người cần biết

Sốt không được cho là bệnh tật, nhưng đó cũng là một trong những tình trạng, hiện tượng ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ chế đề kháng của cơ thể con người, đặc biệt đối với những trẻ em đang trong quá trình phát triển sẽ bị ảnh hưởng khá nhiều đến sự phát triển của trẻ nhỏ như trí não, cơ bắp, đề kháng và một số thể trạng phát triển cần thiết ở trẻ.

🏆🏆 Chú Ý :   1 khoanh bánh tét bao nhiêu calo, ăn có mập không ?

Những điều cần lưu ý khi sốt cao ở người lớn

– Nên bình tĩnh, giữ tình trạng tốt nhất tránh hoảng loạn để có thể xử lí kịp thời cho người đang trong quá trình sốt cao. Vì thường nhiệt độ bình thường của con người sẽ là 36.5°C đến 37.1°C, khi xuất hiện trường hợp sốt cao thì nhiệt độ cơ thể sẽ nhanh chóng vượt mức nhiệt độ bình thường.

– Nên đặt người sốt cao nghỉ ngơi ở những phòng được thông thoáng, có cửa sổ nhưng không được để gió lùa vào quá nhiều, sẽ dễ lây lan vi khuẩn ở cơ thể người bị sốt cao đến với những người khác trong gia đình.

– Không nên để người sốt cao mặc quá nhiều quần áo, đắp nhiều chăn. Nên để cơ thể người bệnh trong tình trạng, môi trường thoải mái nhất có thể.

– Thường xuyên đo nhiệt độ cơ thể người sốt cao. Nên đặt nhiệt kế ở nách và giữ trong vòng 3 phút. Cứ 3-4 tiếng thì nên kiểm tra đo nhiệt độ cơ thể 1 lần.

– Chườm mát để hạ nhiệt độ cơ thể bằng cách dùng khăn lau bông mềm nhúng vào nước ấm và đặt lên trán người bị sốt. Tiếp đó, nên sử dụng một chiếc khăn khác để lau cơ thể ở những bộ phận như nách, bẹn, lưng. Chờ bốc hơi của nhiệt độ cơ thể, bạn có thể chờ một thời gian sau đó cứ tiếp tục thực hiện dùng khăn ấm lau cho cơ thể để giúp hạ nhiệt độ cơ thể xuống 38°C.

🏆🏆 Chú Ý :   Size S M L quần nữ là bao nhiêu kg ?

– Nên cho người bị sốt cao uống nhiều nước. Vì do hiện tượng sốt cao sẽ gây ra những cơn khô khan ở cổ, nên tiếp nước uống để giúp tình trạng cơ thể được tốt hơn khi được bổ sung đầy đủ lượng nước uống cần thiết.

– Đối với người bị sốt cao, thì bạn nên cho ăn những thức ăn có dạng lỏng, ấm như cháo, súp,… và bổ sung thêm những loại nước uống tăng đề kháng cho cơ thể từ hoa quả như cam, chanh,…

Những điều các mẹ cần làm khi trẻ nhỏ sốt cao

– Cho trẻ uống nhiều nước vì khi sốt cao sẽ khiến tình trạng cơ thể nóng lên và bị mất nước. Các mẹ nên bổ sung cho trẻ những loại thức ăn, nước uống chất lỏng như cháo, súp, trái cây, nước lọc, sữa,… Ngoài ra, mẹ có thể cho các bé uống những chế phẩm bù nước và điện giải bằng đường ống như oresol, hydrite. Còn đối với những trẻ nhỏ sơ sinh thì những bà me nên cho bé bú nhiều hơn.

– Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể cho bé, nên sử dụng nhiệt kế thường xuyên kiểm tra khi trẻ bị sốt. Đây là cách làm giúp bạn kiểm tra được nhiệt độ và tình trạng cơ thể của trẻ để các bà mẹ có thể phòng tránh và đưa đến cơ sở ý tế kịp thời khi tình trạng sức khỏe của bé xấu đi.

🏆🏆 Chú Ý :   Blackpink bao nhiêu tuổi, sinh năm bao nhiêu ?

– Nên dùng khăn ấm lau người để hạ sốt cho trẻ bị sốt. Đối với những trẻ có tình trạng sốt cao dẫn đến co giật thì nên bình tĩnh dùng khăn nhúng vào nước ấm, lâu thường xuyên, cứ cách một thời gian dùng khăn ấm lau người để hạ sốt nhanh chóng cho nhiệt độ cơ thể của trẻ.

– Nên cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát khi bị sốt để giúp tỏa nhiệt bớt của cơ thể khi sốt cao. Các mẹ có thể sử dụng thêm miếng dán hạ sốt cho trẻ để nhiệt độ được hạ nhanh hơn.

– Dùng thuốc hạ sốt theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Không nên tự đến tiệm thuốc dùng thuốc hạ sốt khi chưa có đơn kê từ bác sĩ. Vì sức đề kháng cũng như tình trạng sốt cao đối với trẻ nhỏ lúc này khá yếu, có thể dẫn đến những trường hợp kháng thuốc hay tình trạng sốt nặng hơn.

– Bổ sung những thực phẩm có vitamin C như bưởi, quýt, cam,… từ những loại thức uống được làm tại nhà. Hay những loại trái cây được ướp lạnh như nho, thanh long, dưa hấu,… để bù nước cho cơ thể mất nước khi trẻ bị sốt.

Posted in: Câu hỏi thường gặp, Trẻ em
«
»